Phương pháp luyện nghe Đức với 100 chủ đề

Ngày đăng bài : 5/10/2023 7:35:50 PM

Bản chất của việc học ngoại ngữ là sự bắt chước. Bạn hãy học thuộc, hãy bắt chước những câu giao tiếp chuẩn của người Đức và sử dụng chúng trong đời sống hàng ngày càng nhiều càng tốt. Đến một lúc nào đó, chúng sẽ chính thức trở thành “vật sở hữu” của Bạn, giống như tiếng Việt vậy.

Phương pháp luyện nghe Đức với 100 chủ đề

Phương pháp luyện nghe Đức trong thời gian học

Để nói được một ngôn ngữ nhuần nhuyễn thì Bạn cần phải liên tục nghe và bắt chước lại ngôn ngữ đó trong một quãng thời gian đủ dài. Hãy nhớ rằng, khi em bé mới bắt đầu học nói, thì tiếng Việt cũng là một ngoại ngữ. Khi ấy, em bé chỉ đơn thuần nghe, bắt chước và lặp lại những câu, những từ của ông bà, bố mẹ nói ra để rồi dần dần trở nên thành thạo tiếng Việt.

Bản chất của việc học ngoại ngữ là sự bắt chước. Bạn hãy học thuộc, hãy bắt chước những câu giao tiếp chuẩn của người Đức và sử dụng chúng trong đời sống hàng ngày càng nhiều càng tốt. Đến một lúc nào đó, chúng sẽ chính thức trở thành “vật sở hữu” của Bạn, giống như tiếng Việt vậy.

Nhưng phải bắt chước ai và như thế nào? Đương nhiên là lý tưởng nhất nếu chúng ta có điều kiện sống trong môi trường của người Đức. Nhưng không phải ai cũng có điều kiện như vậy. Kế đến có thể kể đến việc học qua các đoạn hội thoại trên Youtube. Nhưng cũng không dễ để tìm được một kênh thực sự đầy đủ và chất lượng.

Chúng tôi xin giới thiệu phương pháp “Nghe và bắt chước” này với nguồn tài liệu Tiếng Đức qua hội thoại với 100 chủ đề thích hợp để áp dụng.

Hãy tiếp tục đọc và thực hành kiên trì với 3 bước sau đây. Lặp lại từ bước 1 đến bước 3 cho đến khi thành thạo từ cấu trúc câu, từ vựng đến cách phát âm. Bí quyết là mỗi ngày chỉ cần học duy nhất MỘT chủ đề nhưng cần nghe đi nghe lại cho đến khi thuộc lòng thì thôi. Chỉ sau 3 đến 4 tháng Bạn sẽ thấy có sự khác biệt đáng kể trong cả cách phát âm lẫn khả năng giao tiếp hay phản xạ.

Bước 1: Nghe hội thoại Việt – Đức

Bạn hãy chọn 1 bài hội thoại, cột Bước 1 (ví dụ bài 1- Gia đình) theo danh sách 100 bài hội thoại tiếng Đức dưới đây.

Bạn hãy Nghe và Nói to, lặp lại những gì Bạn nghe được, kể cả những từ Bạn không hiểu nghĩa.

Nếu Bạn chưa nghe rõ, hãy Nghe và Nói lại cho đến khi Bạn Nói phát âm tương đối chính xác theo bài hội thoại.

Bước này giúp chúng ta học được phát âm và cách đặt câu trong tiếng Đức.

Nếu Bạn nghe trên điện thoại, nên cài App Google Drive để nghe được file mp3 nhé.

Bước 2: Nhận mặt chữ của đoạn hội thoại

Bạn tiếp tục bấm Bước 2 (ví dụ bài 1- Gia đình) theo danh sách 100 bài hội thoại tiếng Đức dưới đây.

Cột bên trái có sẵn đoạn hội thoại bằng tiếng Việt mà Bạn vừa nghe, cột bên phải có đoạn hội thoại bằng tiếng Đức nhưng đã bị che đi một số chữ cái.

Nhiệm vụ bây giờ của Bạn là phán đoán ra những chữ cái bị thiếu để hoàn thành câu. Bạn hãy chủ động viết các câu tiếng Đức ra giấy. Sau đó, Bạn có thể click vào nút hình tam giác ở bên phải mỗi câu để nghe lại chính câu đó và click trực tiếp vào câu để xem đáp án so với câu đã viết ra giấy.

Bước này rất quan trọng giúp Bạn nhận được mặt chữ của những câu đã được nghe.

Bước 3: Nghe hội thoại Đức – Đức

Bạn tiếp tục bấm Bước 3 (ví dụ bài 1- Gia đình) theo danh sách 100 bài hội thoại tiếng Đức dưới đây để bắt đầu nghe lại kết hợp đọc to và lặp lại.

Bước này giúp chúng ta thực sự nói, phản xạ và suy nghĩ bằng tiếng Đức.

 

DANH SÁCH 100 BÀI HỘI THOẠI TIẾNG ĐỨC THEO CHỦ ĐỀ

Bước 1: Nghe và Nói to

Bước 2

Bước 3

 1 Người

Bài 1.2

Bài 1.3

 2 Gia đình

Bài 2.2

Bài 2.3

 3 Làm quen

Bài 3.2

Bài 3.3

 4 Ở trường học

Bài 4.2

Bài 4.3

 5 Đất nước và ngôn ngữ

Bài 5.2

Bài 5.3

 6 Đọc và viết

Bài 6.2

Bài 6.3

 7 Số

Bài 7.2

Bài 7.3

 8 Giờ

Bài 8.2

Bài 8.3

 9 Ngày trong tuần

Bài 9.2

Bài 9.3

10 Hôm qua – Hôm nay – Ngày mai

Bài 10.2

Bài 10.3

Bước 1: Nghe và Nói to

Bước 2

Bước 3

11 Tháng

Bài 11.2

Bài 11.3

12 Đồ uống

Bài 12.2

Bài 12.3

13 Công việc

Bài 13.2

Bài 13.3

14 Màu

Bài 14.2

Bài 14.3

15 Hoa quả / Trái cây và thực phẩm

Bài 15.2

Bài 15.3

16 Mùa trong năm và thời tiết

Bài 16.2

Bài 16.3

17 Ở trong nhà

Bài 17.2

Bài 17.3

18 Dọn dẹp nhà

Bài 18.2

Bài 18.3

19 Ở trong bếp

Bài 19.2

Bài 19.3

20 Cuộc nói chuyện nhỏ 1

Bài 20.2

Bài 20.3

Bước 1: Nghe và Nói to

Bước 2

Bước 3

21 Cuộc nói chuyện nhỏ 2

Bài 21.2

Bài 21.3

22 Cuộc nói chuyện nhỏ 3

Bài 22.2

Bài 22.3

23 Học ngôn ngữ

Bài 23.2

Bài 23.3

24 Cuộc hẹn

Bài 24.2

Bài 24.3

25 Ở trong phố

Bài 25.2

Bài 25.3

26 Trong thiên nhiên

Bài 26.2

Bài 26.3

27 Ở khách sạn – sự tới nơi

Bài 27.2

Bài 27.3

28 Ở khách sạn – sự than phiền

Bài 28.2

Bài 28.3

29 Ở trong quán ăn 1

Bài 29.2

Bài 29.3

30 Ở trong quán ăn 2

Bài 30.2

Bài 30.3

Bước 1: Nghe và Nói to

Bước 2

Bước 3

31 Ở trong quán ăn 3

Bài 31.2

Bài 31.3

32 Ở trong quán ăn 4

Bài 32.2

Bài 32.3

33 Ở nhà ga

Bài 33.2

Bài 33.3

34 Ở trong tàu hỏa / xe lửa

Bài 34.2

Bài 34.3

35 Ở sân bay

Bài 35.2

Bài 35.3

36 Giao thông công cộng khu vực gần

Bài 36.2

Bài 36.3

37 Đang trên đường đi

Bài 37.2

Bài 37.3

38 Ở trong tắc xi

Bài 38.2

Bài 38.3

39 Hỏng xe

Bài 39.2

Bài 39.3

40 Hỏi thăm đường

Bài 40.2

Bài 40.3

Bước 1: Nghe và Nói to

Bước 2

Bước 3

41 Sự định hướng

Bài 41.2

Bài 41.3

42 Thăm quan thành phố

Bài 42.2

Bài 42.3

43 Ở sở thú

Bài 43.2

Bài 43.3

44 Đi chơi buổi tối.

Bài 44.2

Bài 44.3

45 Ở trong rạp chiếu phim

Bài 45.2

Bài 45.3

46 Ở trong sàn nhảy

Bài 46.2

Bài 46.3

47 Chuẩn bị đi du lịch

Bài 47.2

Bài 47.3

48 Hoạt động khi nghỉ hè

Bài 48.2

Bài 48.3

49 Thể thao

Bài 49.2

Bài 49.3

50 Trong bể bơi

Bài 50.2

Bài 50.3

Bước 1: Nghe và Nói to

Bước 2

Bước 3

51 Công việc nhỏ

Bài 51.2

Bài 51.3

52 Ở trong cửa hàng bách hóa tổng hợp

Bài 52.2

Bài 52.3

53 Các cửa hàng

Bài 53.2

Bài 53.3

54 Mua sắm

Bài 54.2

Bài 54.3

55 Làm việc

Bài 55.2

Bài 55.3

56 Cảm giác

Bài 56.2

Bài 56.3

57 Ở phòng khám bệnh

Bài 57.2

Bài 57.2

58 Các bộ phận thân thể

Bài 58.2

Bài 58.3

59 Ở bưu điện

Bài 59.2

Bài 59.3

60 Trong ngân hàng

Bài 60.2

Bài 60.3

Bước 1: Nghe và Nói to

Bước 2

Bước 3

61 Số thứ tự

Bài 61.2

Bài 61.3

62 Đặt câu hỏi 1

Bài 62.2

Bài 62.3

63 Đặt câu hỏi 2

Bài 63.2

Bài 63.3

64 Phủ định 1

Bài 64.2

Bài 64.3

65 Phủ định 2

Bài 65.2

Bài 65.3

66 Đại từ sở hữu 1

Bài 66.2

Bài 66.3

67 Đại từ sở hữu 2

Bài 67.2

Bài 67.3

68 To – nhỏ

Bài 68.2

Bài 68.3

69 Cần – muốn

Bài 69.2

Bài 69.3

70 Muốn gì đó

Bài 70.2

Bài 70.3

Bước 1: Nghe và Nói to

Bước 2

Bước 3

71 Muốn gì đó

Bài 71.2

Bài 71.3

72 Bắt buộc cái gì đó

Bài 72.2

Bài 72.3

73 Được phép làm gì đó

Bài 73.2

Bài 72.3

74 Xin cái gì đó

Bài 74.2

Bài 74.3.

75 Biện hộ cái gì đó 1

Bài 75.2

Bài 75.3

76 Biện hộ cái gì đó 2

Bài 76.2

Bài 76.3

77 Biện hộ cái gì 3

Bài 77.2

Bài 77.3

78 Tính từ 1

Bài 78.2

Bài 78.3

79 Tính từ 2

Bài 79.2

Bài 79.2

80 Tính từ 3

Bài 80.2

Bài 80.3

Bước 1: Nghe và Nói to

Bước 2

Bước 3

81 Quá khứ 1

Bài 81.2

Bài 81.3

82 Quá khứ 2

Bài 82.2

Bài 82.3

83 Quá khứ 3

Bài 83.2

Bài 83.3

84 Quá khứ 4

Bài 84.2

Bài 84.3

85 Câu hỏi – Quá khứ 1

Bài 85.2

Bài 85.3

86 Câu hỏi – Quá khứ 2

Bài 86.2

Bài 86.3

87 Quá khứ của động từ cách thức 1

Bài 87.2

Bài 87.3

88 Quá khứ của động từ cách thức 2

Bài 88.2

Bài 88.3

89 Mệnh lệnh 1

Bài 89.2

Bài 89.3

90 Mệnh lệnh 2 

Bài 90.2

Bài 90.3

Bước 1: Nghe và Nói to

Bước 2

Bước 3

91 Mệnh đề phụ với rằng 1

Bài 91.2

Bài 91.3

92 Mệnh đề phụ với rằng 2

Bài 92.2

Bài 92.3

93 Mệnh đề phụ với liệu

Bài 93.2

Bài 93.3

94 Liên từ 1

Bài 94.2

Bài 94.3

95 Liên từ 2

Bài 95.2

Bài 95.3

96 Liên từ 3

Bài 96.2

Bài 96.3

97 Liên từ 4

Bài 97.2

Bài 97.3

98 Liên từ kép

Bài 98.2

Bài 98.3

99 Cách sở hữu

Bài 99.2

Bài 99.3

100 Trạng từ

Bài 100.2

Bài 100.3


 Vui lòng cho chúng tôi thông tin của bạn
Nội dung yêu cầu hoặc câu hỏi

TIN LIÊN QUAN